CHỨNG NHẬN ISO 22000 Phân bón được đề xuất là ngành kinh doanh có điều kiện
I. ,Công bố hợp quy thép cốt bê tông Trong quản lý phân bón hiện có nhiều văn bản nhưng hiệu lực pháp lý thấp
Cụ thể, ngày 22/10/2014, Cục trưởng Cục ATTP đã ban hành Quyết định số 642/QĐ-ATTP và 643/QĐ-ATTP về việc thu hồi hiệu lực giấy Chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm và xác nhận công bố hợp quy của 2 TPCN, cụ thể như sau: Thu hồi hiệu lực giấy Chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm số 143/2012 /YT-CNTC ký ngày 16/03/2012 đã cấp cho TPCN Best Slim của Công ty TNHH- TM-DV-XNK Mai Phương US ở địa chỉ 790/17 Nguyễn Kiệm, phường 3, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh. Đình chỉ hoàn toàn việc nhập khẩu và phân phối TPCN Best Slim của Công ty TNHH- TM-DV-XNK Mai Phương US. Lý do thu hồi, Công ty TNHH- TM-DV-XNK Mai Phương US đã dừng nhập khẩu và phân phối sản phẩm nêu trên từ ngày 30/08/2014 phan bon, iso, chung nhan, hop quy và có đơn xin nộp lại giấy XN công bố phù hợp quy định ATTP của sản phẩm này. Thu hồi hiệu lực giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định ATTP số 26147/2013/YT-CNTC ký ngày 20/08/2013 đã cấp cho TPCN Kim Thận Bảo 1 New của Công ty TNHH Thương mại Dược phẩm Nam Á tại địa chỉ số 42 Hòe Nhai, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đình chỉ hoàn toàn việc sản xuất và lưu hành TPCN Kim Thận Bảo 1 New của Công ty TNHH Thương mại Dược phẩm Nam Á. Lý do, Công ty TNHH Thương mại Dược phẩm Nam Á sản xuất sản phẩm TPCN Kim Thận Bảo 1 New có chứa chất Tadanafil 36mg/v.sildennafil 123mg/viên không phù hợp quy định ATTP, đồng thời công ty đã vi phạm quảng cáo TPCN Kim Thận Bảo 1 New nhiều lần. Đại diện Công ty CP Chứng nhận Quốc Tế ICB trái trao giấy chứng nhận hợp quy cho giám đốc Công ty cổ phần thang máy Thiên Nam Theo ông Nguyễn Anh Thơ - Cục phó Cục an toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, quy định thang máy sản xuất trong nước phải có giấy chứng nhận hợp quy đã có từ lâu, tuy nhiên do nhiều lý do khác nhau, mãi đến nay giấy chứng nhận hợp quy đầu tiên mới được trao. Tin, ảnh: Thanh Đông ..
Đáng chú ý, kết quả khảo sát chất lượng đồ chơi "thú nhún" làm bằng nhựa dẻo của cục Quản lý chất lượng, sản phẩm hàng hóa tại 37 cơ sở trên toàn quốc đã phát hiện hàm lượng chất Phthalates cao gấp 5-9 lần tiêu chuẩn hiện hành của thế giới, có nguy cơ gây vô sinh và ung thư rất cao. Tình trạng đồ chơi trẻ em có nguồn gốc từ Trung Quốc, không được kiểm định về chất lượng tràn lan trên thị trường thời gian qua là một câu hỏi lớn đối với những nhà quản lý thị trường. Hiện nay, tại các chợ đầu mối và các con phố lớn chuyên bán đồ chơi trẻ em như phố Lương Văn Can, chợ Đồng Xuân, các mặt hàng có nguồn gốc không rõ ràng vẫn chiếm ưu thế. Người tiêu dùng e ngại trước khi quyết định mua một món đồ cho trẻ nhưng vì giá thành rẻ, mẫu mã bắt mắt, phù hợp với sở thích của trẻ em nên vẫn rút hầu bao ra mua. Theo ông Trần Minh Dũng, chánh thanh tra Bộ Khoa học - Công nghệ thì hiện nay trên thị trường đồ chơi dành cho trẻ em tồn tại nhiều sản phẩm không đạt chất lượng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em. Tình hình đồ chơi trẻ em không đảm bảo về an toàn, nhiễm độc tố tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ nhỏ; đồ chơi trẻ em nhập khẩu không chứng nhận hợp quy, không công bố hợp quy, không ghi nhãn mác hoặc ghi nhãn sai quy định trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường đã và đang xảy ra. Bộ Khoa học - Công nghệ cũng vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố đề nghị phối hợp chỉ đạo triển khai thanh tra chất lượng đồ chơi trẻ em. Hón Thỵ. Đại diện Vinamilk trao 71.550 ly sữa cho trẻ em tỉnh Nghệ An nhân sự kiện phan bon, iso, chung nhan, hop quy được công nhận tiêu chuẩn Global G.A.P. Vẫn tràn lan mũ... Dỏm Theo khảo sát tại TP.HCM, hiện trên thị trường vẫn tồn tại rất nhiều loại MBH kém chất lượng. Các loại mũ không phải MBH mũ thời trang, mũ thể thao... Được bày bán lẫn lộn với loại MBH hợp quy với giá chỉ 30.000-50.000 đồng/cái. Đặc biệt, nhiều loại MBH có dấu hợp quy CR nhưng hầu hết là giả mạo, sử dụng trái phép. Cụ thể, thông tin trên tem nhãn ghi rõ sản phẩm của Công ty Hùng Phát 155 đường Lê Bửu, P.5, Q.2, TP.HCM và Công ty Trường Thịnh A15/28 Lê Công Nhật, H.Bình Chánh, TP.HCM nhưng khi chúng tôi tìm hiểu trên thực tế cho thấy tất cả địa chỉ này đều là địa chỉ ma”, không có trên địa bàn. Thông tư liên tịch 06, chỉ thị của Thủ tướng cũng như văn bản chỉ đạo của UBND TP.HCM quy định rất rõ trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát việc sản xuất kinh doanh mặt hàng MBH đối với chính quyền phường, xã. Tuy nhiên, việc bày bán sản phẩm này trên các tuyến đường Nguyễn Trãi Q.5, công viên Phú Lâm Q.6... Vẫn diễn ra công khai. Trao đổi với Tuổi Trẻ, một vị phó chủ tịch UBND P.3, Q.5 TP.HCM cho biết: Ngày nào các đơn vị chức năng của phường cũng như quận đều thực hiện việc kiểm tra. Không chỉ trong giờ hành chính, lực lượng trật tự đô thị tiếp tục thực hiện kiểm tra từ 18g30-21g30. Tuy nhiên rất khó có thể dẹp triệt để những điểm kinh doanh này do đối tượng kinh doanh không phải người tại địa phương”. > Giảm giá xăng dầu... Niềm vui chưa trọn vẹn Theo đó, giá bán than cho các hộ sản xuất phân lân nung chảy tại đầu nguồn là tỉnh Quảng Ninh kể từ ngày 25-8 tăng 15%, từ 2,64 triệu đồng/tấn lên 3,036 triệu đồng/tấn đã có thuế.Đại diện Công ty cổ phần Phân lân Ninh Bình, cho biết với mức tăng giá bán than này, chi phí sản xuất 1 tấn phân lân sẽ tăng thêm 100.000 đồng.. ,Hợp chuẩn sản phẩm bê tông ứng lực trước 0903 587 699 Sau 3 năm thành lập, Hội DNT Dầu khí đã có có những bước phát triển vượt bậc, số doanh nghiệp trong Tập đoàn tăng lên nhanh chóng, đặc biệt thế hệ trẻ dầu khí đã làm chủ được khoa học, công nghệ tham gia điều hành, quản lý những dự án lớn, những công trình trọng điểm quốc gia. Hiện nay Hội DNT Dầu khí đã có 220 hội viên. Trong 3 năm qua đã có 60 doanh nhân/nhà quản lý trẻ Dầu khí được tuyên dương, khen thưởng; có 02 gương mặt trẻ VN tiêu biểu, 01 doanh nhân đạt giải thưởng Sao Đỏ. Với khẩu hiệu hành động Trí tuệ, chuyên nghiệp- phát triển bền vững” Đại hội DNT Dầu khí lần này là dịp để các hội viên thể hiện tinh thần đoàn kết, tâm huyết và khát vọng của DNT Dầu khí nói riêng và DNT VN nói chung cống hiến tài năng, ra sức thi đua sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển. Theo ông Cao Hoài Dương, Chủ tịch Hội DNT Dầu khí: Mục tiêu của Hội DNT Dầu khí là đẩy mạnh đoàn kết, tập hợp các doanh nhân trẻ Dầu khí trong tất cả các đơn vị thành viên của Tập đoàn tham gia Hội, phát huy nội lực, khuyến khích sáng tạo, tăng cường hợp tác với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để vượt qua mọi thách thức. Xây dựng lực lượng doanh nhân trẻ Dầu khí xứng đáng với tiềm năng, vị thế của Tập đoàn. Tích cực tham gia xây dựng văn hóa doanh nghiệp dầu khí. Nâng cao vị thế của DNT Dầu khí trong cộng đồng các nhà DNT VN. Các chương trình hành động trọng tâm của Hội DNT Dầu khí bao gồm; Xây dựng và phát triển tổ chức Hội DNT Dầu khí; Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế và xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp trẻ ngành Dầu khí; Xây dựng văn hóa Dầu khí, văn hóa DNT Dầu khí; Chương trình DNT Dầu khí chung sức phát triển cộng đồng; Chương trình xây dựng quan hệ hợp tác của DNT ngành Dầu khí. Nhân dịp này Ban tổ chức cũng đã trao thưởng Danh hiệu Doanh nhân trẻ Dầu khí tiêu biểu cho các cá nhân đã có thành tích suất sắc. Phan Nam. Phát biểu trên Sài Gòn Tiếp Thị số 45 ra ngày 27.4.2011, ông Lê Mạnh Hùng, thứ trưởng bộ Giao thông vận tải khẳng định, thời hạn cuối để các loại phương tiện vận tải như xe khách chạy tuyến trên 500km, xe container, xe du lịch gắn các thiết bị giám sát hành trình là 1.7.2011, theo đúng tinh thần của nghị định 91. Ngày 8.3.2011, bộ Giao thông vận tải công bố thông tư số 08/2011/TT-GTVT hướng dẫn thực hiện đối với các doanh nghiệp vận tải và nhà sản xuất hộp. Thông tư này ban hành quy chuẩn quốc gia về thiết bị hộp đen, gọi là quy chuẩn Việt Nam 31/2011 viết tắt QCVN 31:2011. QCVN 31:2011 đáng ra phải là bộ tiêu chuẩn nhưng trên thực tế, theo đánh giá của các chuyên gia, QCVN 31:2011 chỉ là bản mô tả về yêu cầu kỹ thuật đối với hộp đen, thiếu những chỉ tiêu cụ thể để hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất”. Ông Lương Trọng Nhân, trợ lý giám đốc công ty Viễn Tân TP.HCM nhận xét: Bộ quy chuẩn này có nhiều yêu cầu quá khó cho các chủ xe như cách lấy dữ liệu, phải kết nối với máy in cầm tay để in lịch trình. Đó là chưa kể những điều kiện với câu chữ khó hiểu kèm theo mà chủ xe phải thực hiện như độ chính xác của tốc độ xe được kiểm tra khi duy trì tốc độ xe chạy ổn định 60Km/h trên quãng đường bằng phẳng”. Cũng theo ông Nhân, thay vì kết nối hộp đen với máy in cầm tay, có thể kết nối bằng những thiết bị lưu trữ khác như ổ cứng di động, sau đó cắm vào máy tính để đọc dữ liệu…Cho đến nay, vẫn chưa thấy bộ Giao thông vận tải chỉ định tổ chức nào có đủ thẩm quyền đóng dấu hợp chuẩn” cho nhóm thiết bị hộp đen. Thạc sĩ Ngô Đức Hoàng, giám đốc trung tâm ICDREC đại học Quốc gia TP.HCM, người đang nghiên cứu về hộp đen phản ánh: Đến giờ này chúng tôi chưa biết cơ quan nào kiểm định và hợp chuẩn cho những thiết bị hộp đen”. Theo ông Nhân thì trước đây, những hộp đen của Viễn Tân cung cấp cho công ty sữa Việt Nam đã được hợp chuẩn tại trung tâm kiểm định và chứng nhận bộ Thông tin và truyền thông. Ông Nguyễn Văn Ích, phó vụ trưởng vụ Khoa học công nghệ bộ Giao thông vận tải nói: nếu các doanh nghiệp sản xuất hộp đen yêu cầu được kiểm định, vụ sẽ hướng dẫn đem sản phẩm tới các phòng thí nghiệm hoặc các trung tâm kiểm định để được công nhận theo các tiêu chuẩn đo lường chất lượng. Trong khi đó, theo nhiều doanh nghiệp, họ chưa biết và chưa có hướng dẫn địa chỉ cụ thể. Trên thực tế, các trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng chưa sẵn sàng” về thiết bị, nhân lực và phương pháp để kiểm định và cấp giấy chứng nhận cho nhóm sản phẩm này. Ông Hoàng Lâm, phó giám đốc trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, bộ Khoa học và công nghệ xác nhận: Nếu doanh nghiệp cần kiểm định, chúng tôi sẵn sàng giúp nhưng để danh chánh ngôn thuận”, lãnh đạo các bộ có liên quan phải ban hành những văn bản cụ thể về cách làm, những quy định cụ thể về kỹ thuật cho nhóm thiết bị này… Làm việc trong khi chưa có những quy định cụ thể sẽ rất khó”. Chỉ còn 60 ngày nữa là đến ngày 1.7.2011. Có thể Chính phủ sẽ đồng ý lùi thời gian xử phạt từ sáu tháng cho đến một năm nhưng việc gắn hộp đen vẫn cứ phải tiến hành. Khi chưa có cơ quan đóng dấu hợp chuẩn, chủ phương tiện nào dám gắn những hộp đen đó? Chủ phương tiện lẫn nhà sản xuất hộp đen vẫn phải còn chờ. Nhưng chờ đến bao giờ?. Theo ông Trần Văn Vinh, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, cái khó nhất hiện nay trong việc thực hiện quy định này chính là phải thay đổi được thói quen tiêu dùng của người dân. Xin ông cho biết kế hoạch cụ thể thực hiện quy định này?Theo quy định, từ 1/6 sẽ chính thức áp dụng đối với hàng nhập khẩu mới và hàng trong nước sản xuất. Còn các mặt hàng tồn đọng từ trước đó trên thị trường thì đến 15/9 sẽ buộc phải hoàn thành. Từ 1/6 đến 15/9, chúng tôi sẽ triển khai việc tuyên truyền, giáo dục, những đơn vị nào đã đăng ký sẽ đưa lên mạng. Còn kiểm tra, xử lý ngay các vi phạm thì chưa cần thiết vì chúng ta đang cần thời gian để cơ quan quản lý sắp xếp đủ người làm, doanh nghiệp phải có nhận thức đúng đắn và người tiêu dùng phải biết thông tin. Sau ngày 15/9 mới đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm. Đối với các mặt hàng tồn đọng, các chi cục quản lý thị trường sẽ thống kê, chuyển đổi và nếu đạt yêu cầu sẽ cho gắn dấu. Còn đối với mặt hàng nhập khẩu mới thì sẽ buộc phải gắn tem hợp chuẩn mới được đưa vào trong nước. Về nguyên tắc, nếu hàng qua đường chính ngạch mà không có tem thì các lực lượng hải quan cũng sẽ không cho vào. Tuy nhiên, đối với hàng nhập lậu thì chúng tôi cũng đành chịu vì đến kiểm soát hàng nhập lậu chúng ta còn không làm được nói gì đến dán tem. Đây là thời điểm giao thừa nên công việc muốn thực hiện được sẽ rất khó khăn. Nhưng khi đã vào nề nếp, quy củ thì người tiêu dùng sẽ được dùng hàng hóa có chất lượng. Theo ông, việc gắn tem hợp quy này có gây khó khăn gì cho doanh nghiệp không? Đối với cơ sở làm ăn chân chính thì đây là một thuận lợi vì nó sẽ loại trừ những sản phẩm không đảm bảo chất lượng, kém chất lượng và hạn chế việc cạnh tranh không lành mạnh.Còn đối với những doanh nghiệp cố tình lẩn trốn việc gắn tem thì đây sẽ là một biện pháp buộc họ phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm hơn. Đối với những hàng hóa nhập ngoại việc gắn dấu này sẽ giảm bớt những cái hàng điện và điện tử chất lượng không đảm bảo. Đồng thời, góp phần giảm thiểu những doanh nghiệp cố tình nhập lậu hàng hóa. Có ý kiến cho rằng, việc đăng ký phải mất 7-10 ngày sẽ gây khó khăn cho những doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng theo thời vụ, ông đánh giá thế nào về việc này? Các doanh nghiệp VN làm ăn theo kiểu nhỏ lẻ quen rồi, vì vậy cứ có quy định gì mới là lại thấy khó khăn. Đối với nước ngoài, khi nhập khẩu mặt hàng gì thì họ sẽ yêu cầu chứng nhận từ cấp nước ngoài rồi, vì vậy phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy không phải mất thời gian về trong nước phải đăng ký, kiểm định lại nữa. Nhưng doanh nghiệp VN nhiều khi không hiểu biết, làm ăn cũng không mang tính dài hạn, tức là không cần doanh nghiệp bên kia cung cấp về bằng chứng, về chất lượng. Do đó, để giảm thiểu khâu kiểm tra, đánh giá thì doanh nghiệp phải chủ động yêu cầu chứng nhận từ nước ngoài, chỉ cần làm một lần rồi lần sau cứ thế nhập vào. Cái khó nhất trong việc thực hiện gắn tem này theo ông là ở khâu nào? Theo tôi, cái khó nhất chính là thay đổi văn hóa của người tiêu dùng. Người tiêu dùng chưa biết dùng các quyền của mình. Người tiều dùng là các thượng đế”, vì vậy có quyền nhà cung cấp phải đảm bảo hàng có chất lượng. Tuy nhiên, văn hóa tiêu dùng của nhiều người dân hiện nay là cứ ham rẻ, nên sẵn sàng bỏ ít tiền để liều mua đồ rởm. Do còn cầu nên ắt sẽ tồn tại cung – đó là thị trường hàng không đảm bảo chất lượng, hàng kém chất lượng. Làm thế nào để phân biệt được hàng đảm bảo chất lượng và hàng kém chất lượng? Một sản phẩm đạt chất lượng phải có đủ 3 yếu tố: giấy chứng nhận, công bố hợp quy, gắn dấu CR. Một sản phẩm mà không đưa ra được 3 thông tin ấy là sản phẩm không đạt yêu cầu về mặt quản lý. Vì thế người tiêu dùng khi mua hàng thì phải yêu cầu đại lý hoặc nhà cung cấp phải đưa ra đầy đủ 3 yếu tố đó. Còn việc gắn dấu hợp quy chỉ là công bố sản phẩm đó đã thực hiện việc kiểm định. Nếu người tiêu dùng làm đúng quy trình này cũng sẽ không phải lo ngại vấn đề tem giả, hàng giả. Nguyễn Yến. Tổng cục TCĐLCL sẽ thường xuyên công bố danh sách MBH bị hủy bỏ, thu hẹp, đình chỉ, gia hạn đình chỉ giấy chứng nhận hợp quy. Ảnh minh họa .
II. ,Áp dụng hệ thống ISO 9001 - 0903587699 Phân bón NPK giả nhãn hiệu Đầu Trâu do Công ty Anh Trang bán vón thành đất sét khi cho vào nước
.Khu tập trung phân loại rác thải công nghiệp tại Công ty Vedan. Cách ghi xuất xứ hàng hóa của Cty TNHH Trung Hiệp Lợi khiến nông dân hiểu lầm. Thông tư này chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2011, và là hoạt động bắt buộc đối với tổ chức, cá nhân có sản phẩm, hàng hóa VLXD là đối tượng áp dụng của các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng khi chưa được chuyển thành các quy chuẩn kỹ thuật Nội dung Thông tư đưa ra những điều kiện để các tổ chức nhận được chứng nhận hợp quy. Bên cạnh đó cũng quy định về trách nhiệm của các cơ quan quản lý như Vụ Khoa học Công nghệ - Môi trường Bộ Xây dựng; Vụ vật liệu xây dựng Bộ Xây dựng và Sở Xây dựng các tỉnh, thành trên cả nước.DiaOcOnline.vn. Tuy nhiên, hiện mới có 2 đơn vị trong nước là doanh nghiệp tư nhân Nhựa Chợ Lớn và doanh nghiệp tư nhân Hân Hân đều ở TP Hồ Chí Minh được chứng nhận CR và dán tem hợp quy cho các sản phẩm xe đạp, xe tập đi, xích đu, búp bê... Ngoài ra, các tổ chức chứng nhận cũng thực hiện chứng nhận hợp quy và hướng dẫn gắn dấu CR cho khoảng hơn 5 triệu sản phẩm ĐCTE nhập khẩu của 38 doanh nghiệp. Các loại ĐCTE nhập khẩu chủ yếu là xe ô tô chạy điện, mô tô, đồ chơi bằng nhựa, xe tập đi, xe đẩy, xe ô tô ĐCTE, xe ván trượt, bong bóng các loại, đồ chơi xếp hình, thú nhồi bông, đồ chơi phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy máy tính... Chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Malaysia, Đài Loan. Được biết, từ ngày 15-9-2010, Chi cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng các địa phương sẽ kiểm tra, xử lý nghiêm các cơ sở sản xuất, kinh doanh ĐCTE không dán tem hợp quy CR.
Theo Thông tư số 149/2013/TT-BTC quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý ATVSTP do Bộ Tài chính ban hành được áp dụng từ16/12/2013, việc cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP; cấp giấy xác nhận công bố phù hợp quy định ATTP; cấp giấy xác nhận lô hàng đạt yêu cầu nhập khẩu; cấp thông báo đủ điều kiện lưu hành đối với sản phẩm nhập khẩu thuộc diện kiểm tra chặt; cấp phiếu kết quả thử nghiệm ATTP có mức phí là 150.000 đồng/lần cấp. Cũng theo Thông tư, phí thẩm xét hồ sơ công bố lần đầu phù hợp quy định ATTP đối với sản phẩm thường, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm... Là 500.000 đồng/1 lần/1 sản phẩm. Phí thẩm xét hồ sơ công bố lần đầu phù hợp quy định ATTP đối với sản phẩm thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng là 1.500.000 đồng/1 lần/1 sản phẩm. T.Bình. Vẫn tràn lan mũ... Dỏm Theo khảo sát tại TP.HCM, hiện trên thị trường vẫn tồn tại rất nhiều loại MBH kém chất lượng. Các loại mũ không phải MBH mũ thời trang, mũ thể thao... Được bày bán lẫn lộn với loại MBH hợp quy với giá chỉ 30.000-50.000 đồng/cái. Đặc biệt, nhiều loại MBH có dấu hợp quy CR nhưng hầu hết là giả mạo, sử dụng trái phép. Cụ thể, thông tin trên tem nhãn ghi rõ sản phẩm của Công ty Hùng Phát 155 đường Lê Bửu, P.5, Q.2, TP.HCM và Công ty Trường Thịnh A15/28 Lê Công Nhật, H.Bình Chánh, TP.HCM nhưng khi chúng tôi tìm hiểu trên thực tế cho thấy tất cả địa chỉ này đều là địa chỉ ma”, không có trên địa bàn. Thông tư liên tịch 06, chỉ thị của Thủ tướng cũng như văn bản chỉ đạo của UBND TP.HCM quy định rất rõ trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát việc sản xuất kinh doanh mặt hàng MBH đối với chính quyền phường, xã. Tuy nhiên, việc bày bán sản phẩm này trên các tuyến đường Nguyễn Trãi Q.5, công viên Phú Lâm Q.6... Vẫn diễn ra công khai. Trao đổi với Tuổi Trẻ, một vị phó chủ tịch UBND P.3, Q.5 TP.HCM cho biết: Ngày nào các đơn vị chức năng của phường cũng như quận đều thực hiện việc kiểm tra. Không chỉ trong giờ hành chính, lực lượng trật tự đô thị tiếp tục thực hiện kiểm tra từ 18g30-21g30. Tuy nhiên rất khó có thể dẹp triệt để những điểm kinh doanh này do đối tượng kinh doanh không phải người tại địa phương”. Thông tư 18/2009/TT-BKHCN về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em vừa được Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành với mục tiêu nhằm giảm các rủi ro liên quan đến sự an toàn, sức khỏe của trẻ em, đồng thời đáp ứng các yêu cầu về quản lý đồ chơi trẻ em sản xuất trong nước, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường. Quy chuẩn quy định rõ những yêu cầu về kỹ thuật, đặc biệt là yêu cầu về hợp chất hữu cơ độc hại chất lỏng và formaldehyt trong đồ chơi trẻ em. Chất lỏng có trong đồ chơi trẻ em không được có độ pH nhỏ hơn 3,0 hoặc lớn hơn 10,0. Các chi tiết vải dệt không được chứa formaldehyt tự do và formaldehyt đã thủy phân vượt quá 30 mg/kg, các chi tiết gỗ liên kết bằng keo dán không được chứa formaldehyt giải phóng vượt quá 80 mg/kg. Đối với các loại đồ chơi trẻ em dùng điện, quy chuẩn quy định cụ thể đồ chơi trẻ em không được dùng nguồn điện có điện áp danh định vượt quá 24V và không một bộ phận nào trong đồ chơi trẻ em có điện áp danh định hoặc tức thời vượt quá 24V. Các bộ phận trong đồ chơi trẻ em nếu được nối hoặc có thể tiếp xúc với nguồn điện có khả năng gây điện giật và các dây dẫn, cáp điện nối đến các bộ phận này phải được cách điện và bảo vệ về cơ để ngăn ngừa rủi ro điện giật. Đặc biệt, đồ chơi trẻ em sản xuất trong nước và đồ chơi nhập khẩu trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường phải gắn dấu hợp quy. Việc đánh giá, chứng nhận hợp quy được thực hiện theo phương thức thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất, giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Việc chứng nhận hợp quy đồ chơi trẻ em nhập khẩu do tổ chức giám định hoặc tổ chức chứng nhận trong và ngoài nước được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chỉ định hoặc thừa nhận thực hiện. Cục Quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa đã tiến hành kiểm tra 77 cơ sở sản xuất, kinh doanh tại 12 tỉnh, thành phố gồm Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, một số tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Kết quả kiểm tra 317 mẫu cho thấy, có 13 mẫu vi phạm nhãn hàng hóa, 9 mẫu không có dấu hợp quy CR, 24 mẫu không có giấy chứng nhận hợp quy. Đối với 19 mẫu thử nghiệm chất lượng, có đến 10/19 trên 50% mẫu không đạt chất lượng theo QCVN2:2008/BKHCN. Cục Quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa đã phối hợp với các cơ quan liên quan tiến hành kiểm tra, phát hiện, xử lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh giả mạo chứng nhận hợp quy và gắn dấu CR lên mũ không phải mũ bảo hiểm tại cơ sở ngõ 86/20 Trại Cá Trương Định - Hai Bà Trưng - Hà Nội và 2 cơ sở ở thôn Quế Ô, xã Chi Lăng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Lực lượng chức năng đã xử phạt hành chính, đồng thời tiêu hủy hơn 1.000 chiếc mũ giả mạo và nhiều tem vi phạm .. ,Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 Theo đó, Bộ Giao thông vận tải quyết định thu hồi giấy chứng nhận đã cấp số 35-SXLR/2012/BGTVT-KHCN ngày 23.3.2012 đối với sản phẩm TBGSHT nhãn hiệu C.S.S.E Tracker CS01 của Công ty CP công nghệ thông tin C.S.S.E địa chỉ: tầng 2, số 1 Lê Duẩn, Q.Hải Châu, Đà Nẵng; giấy chứng nhận số 42-SXLR/2012/BGTVT-KHCN ngày 18.5.2012 đối với sản phẩm TBGSHT nhãn hiệu THGPS-1 của Doanh nghiệp tư nhân Thương mại sản xuất THV P.11, Q.4, TP.HCM. Bộ Giao thông vận tải cũng yêu cầu C.S.S.E và THV không được phép lắp đặt mới thiết bị CS01, THGPS-1 trên các phương tiện vận tải thuộc đối tượng phải lắp TBGSHT. Hữu Trà. Những kết quả ban đầu Ông Trần Văn Vinh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng TCĐLCL cho biết, tính đến hết ngày 10-4-2013, Tổng cục đã cấp giấy xác nhận thẻ chuyên gia cho 3 cơ sở đào tạo, 32 tổ chức tư vấn gồm 153 chuyên gia được cấp thẻ chuyên gia tư vấn, 13 chuyên gia tư vấn độc lập, 11 tổ chức chứng nhận gồm 99 chuyên gia được cấp thẻ chuyên gia đánh giá. Đã có 3.654 cơ quan hành chính nhà nước được cấp Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng. Ông Lương Việt Cương, Phó GĐ Trung tâm Đào tạo nghiệp vụ TTĐTNV của Tổng cục TCĐLCL cho biết, tính đến nay, trung tâm đã và đang tiếp tục triển khai hoạt động tư vấn cho hơn 130 cơ quan hành chính nhà nước, chủ yếu ở các địa phương. Để việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong cơ quan hành chính nhà nước đạt hiệu quả cần sự chung tay từ nhiều phía. Ảnh: Bảo Kha Nhiều bộ cũng đã công bố mô hình khung hệ thống quản lý chất lượng. Theo đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư, kể từ khi triển khai, hoạt động quản lý tài liệu, hồ sơ được thực hiện nền nếp, quy củ. Các hồ sơ công việc được nhận biết và quản lý, thuận tiện cho quá trình truy cập và sử dụng. Hồ sơ lưu được nhận biết và bảo quản đúng quy cách, tránh tình trạng mất, hỏng. Công tác bảo mật tài liệu quan trọng được chú trọng, cơ chế mượn trả hồ sơ được thiết lập rõ ràng đã góp phần gìn giữ các hồ sơ, tài liệu có giá trị phục vụ công tác quản lý hiện tại và trong tương lai. Ỷ lại vào tư vấn Tuy nhiên, có nhiều khó khăn đang tồn tại khiến cho việc triển khai thực hiện còn chưa có kết quả cao như mong đợi. Có thể kể đến là, nhận thức về các yêu cầu tiêu chuẩn phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy ISO của một bộ phận cán bộ công chức hạn chế nên còn lúng túng trong quá trình triển khai thực hiện. Hoạt động đánh giá nội bộ thiếu chuyên nghiệp, chưa am hiểu nên kết quả chưa phản ánh đầy đủ nội dung công việc. Tại Hải Phòng, đơn vị được ghi nhận có nhiều bước tiến trong công tác áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vào các cơ quan hành chính cũng phải thừa nhận rằng, lãnh đạo tại một số đơn vị chưa thực sự quan tâm đến việc chỉ đạo, kiểm tra việc áp dụng tiêu chuẩn ISO tại đơn vị mình, còn khoán cho cán bộ theo dõi. Đa số lãnh đạo chưa sắp xếp thời gian để làm việc với đơn vị tư vấn và đánh giá dẫn đến hiệu quả của việc xây dựng và áp dụng hệ thống tại một số đơn vị chưa cao. Đồng tình với ý kiến trên, ông Lương Việt Cương cũng chia sẻ, lãnh đạo cao nhất cơ quan hành chính ít quan tâm, không tham gia đào tạo, không nắm bắt được yêu cầu của hệ thống nên chỉ đạo triển khai không sát, chưa quyết liệt. Bản thân các cán bộ, công chức trong cơ quan chưa thực sự xem việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng là nhiệm vụ, thường ỷ lại vào tư vấn. Vì vậy, nhiều nơi áp dụng luôn một hệ thống có sẵn do bên tư vấn đưa ra, không phù hợp với đơn vị mình. Bên cạnh đó là việc kiểm tra, giám sát của một số Ban chỉ đạo ISO tỉnh chưa thường xuyên, tần suất ít, nội dung kiểm tra chưa sát, mang tính hình thức. Nhiều ý kiến của đại diện các địa phương và bộ, ngành đều cho rằng, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng là một chủ trương đúng đắn, nhưng cần một sự quan tâm hơn từ các nhà lãnh đạo, để việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng không chỉ dừng lại ở một tờ giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn. Không ít các chuyên gia từ địa phương còn thẳng thắn nêu một trở ngại không nhỏ: Kinh phí cho hoạt động tư vấn, đánh giá còn eo hẹp trong khi đòi hỏi nhiều thời gian để đi thực tế địa phương. Điều này khiến cho các chuyên gia có tâm lý làm nhanh, làm gộp nên chất lượng công việc không cao. Ông Lương Việt Cương cho biết thêm, mỗi tỉnh, thành phố cần có ban chỉ đạo để thống nhất và điều hành công việc mang tính hệ thống, tránh trường hợp phân cấp thẳng xuống cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Đồng thời, Ban chỉ đạo ISO cần quan tâm, chỉ đạo, đôn đốc và kiểm tra thường xuyên các cơ quan áp dụng. Có như vậy, hoạt động áp dụng hệ thống quản lý chất lượng mới đi vào thực chất, tránh áp dụng một cách đối phó, như một hình thức trang trí... Từ 2012 - 2014, xóm 13 xã Thanh Hà đã thu 94,796 triệu đồng các chế độ hỗ trợ cho hộ nghèo. Theo đó, các sản phẩm đồ chơi dành cho trẻ em dưới 16 tuổi đều phải được kiểm nghiệm, đánh giá sự phù hợp ở các tiêu chí có thể gây mất an toàn, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ, gồm: tiêu chí an toàn cơ lý, giới hạn mức an toàn về hợp chất độc hại sơn, vải vóc, nhựa, kim loại....Trong khi đó, ghi nhận thị trường đồ chơi trẻ em tại TP.HCM cho thấy hầu hết sản phẩm đồ chơi trẻ em sản xuất và nhập khẩu vào VN đều chưa có chứng nhận hợp quy và đa số là hàng nhập khẩu. Đồ chơi trẻ em sản xuất trong nước gần như vắng bóng.
III. Chi cục QLTT tỉnh Vĩnh Long cũng mới phát hiện hàng tấn phân bón kém chất lượng từ phản ảnh của nông dân
> Giảm giá xăng dầu... Niềm vui chưa trọn vẹn Theo đó, giá bán than cho các hộ sản xuất phân lân nung chảy tại đầu nguồn là tỉnh Quảng Ninh kể từ ngày 25-8 tăng 15%, từ 2,64 triệu đồng/tấn lên 3,036 triệu đồng/tấn đã có thuế.Đại diện Công ty cổ phần Phân lân Ninh Bình, cho biết với mức tăng giá bán than này, chi phí sản xuất 1 tấn phân lân sẽ tăng thêm 100.000 đồng. Nhân dịp này, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã tặng bằng khen cho DPM. Phát biểu tại lễ đón nhận tấn urê thứ 5 triệu được tổ chức vào sáng 14.8 tại TP.Hồ Chí Minh, Tổng Giám đốc DPM Cao Hoài Dương cho biết, tiếp theo sự thành công trong vận hành Nhà máy Đạm Phú Mỹ, DPM đang tích cực chuẩn bị mọi nguồn lực cần thiết để vận hành Nhà máy Đạm Cà Mau và bao tiêu toàn bộ sản phẩm.B.T.K. Thế nhưng, khảo sát thị trường cho thấy, hầu hết các sản phẩm thuộc 6 loại thiết bị này vẫn chưa được gắn dấu CR như quy định. Các tổ chức CNHQ đang quá tải với các hồ sơ đăng ký thử nghiệm, giám định và CNHQ. Chưa có nhiều sản phẩm dán dấu CRKhảo sát tại các cửa hàng bán lẻ hàng gia dụng ở TPHCM cho thấy: Mặc dù thời điểm bắt buộc phải gắn dấu CR đối với 6 loại thiết bị điện, điện tử bao gồm: Dụng cụ điện đun nước nóng tức thời, dụng cụ điện đun nước và chứa nước nóng, máy sấy tóc và các dụng cụ làm đầu khác, ấm đun nước, nồi cơm điện, quạt điện, nhưng hầu như các sản phẩm vẫn chưa được gắn dấu CR. Đặc biệt là cả người bán lẫn người mua đều chưa quan tâm đến việc sản phẩm có gắn dấu CR hay không. Anh Huy Thông - người tiêu dùng đang chọn mua quạt điện tại khu vực ngã 6 Gò Vấp - cho biết: Tôi đang chọn mua quạt điện và điều tôi quan tâm nhất là giá cả, nhãn hiệu, chất lượng của sản phẩm. Còn việc sản phẩm có gắn dấu CR hay không, tôi không quan tâm lắm. Qua mấy hàng bán quạt, tôi chưa thấy quạt điện dán tem này”. Trong khi đó, tại các trung tâm điện máy lớn, bắt đầu xuất hiện một số sản phẩm có gắn dấu CR trên sản phẩm điện, điện tử, tuy nhiên số lượng này vẫn còn rất ít. Bà Nguyễn Thị Quyền - Phó Giám đốc tiếp thị Trung tâm điện máy Thiên Hòa - cho biết: Ngay khi có thông tin về việc CNHQ, CBHQ, gắn dấu CR có hiệu lực từ ngày 1.6.2010, chúng tôi đã triển khai đăng ký kiểm tra chất lượng và CNHQ, CBHQ, cho các sản phẩm nhãn hiệu Fujiyama mà Thiên Hòa là nhà nhập khẩu và phân phối”. Tại Hà Nội, ở hầu hết các cửa hàng kinh doanh đồ điện, điện tử chưa xuất hiện dấu CR trên sản phẩm. Ông Nguyễn Quý Tân- Giám đốc Trung tâm điện máy Việt Long quận Long Biên - cho biết: Đến ngày 2.6, chưa có DN sản xuất, phân phối hàng nhập khẩu cung cấp hàng điện, điện tử cho Việt Long có gắn dấu CR. Hiện nay, Trung tâm điện máy Việt Long đã nhận được công văn từ cơ quan chức năng về việc hướng dẫn thống kê, CNHQ, CBHQ, gắn dấu CR. Chúng tôi đang hoàn thành thủ tục để hàng hóa thực hiện theo quy định trước ngày 15.9”. Cấp tập đăng ký Theo quy định, các DN sản xuất, nhập khẩu thiết bị điện, điện tử thuộc 6 nhóm trên cần chủ động liên hệ với tổ chức chứng nhận được chỉ định để được CNHQ, căn cứ vào kết quả CNHQ, DN sản xuất thực hiện CBHQ tại chi cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng TCĐLCL tỉnh, thành phố nơi đăng ký kinh doanh. DN nhập khẩu thực hiện đăng ký kiểm tra chất lượng nhập khẩu tại cơ quan kiểm tra. Theo ông Trần Quốc Tuấn - Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng hàng hóa Bộ Khoa học và Công nghệ: Dấu CR có thể do cơ quan chức năng cấp hoặc DN tự in theo khuôn mẫu thiết kế đã được Tổng cục TCĐLCL quy định. Theo văn bản yêu cầu của Tổng cục TCĐLCL, thời hạn hoàn thành các công việc trên là trước ngày 15.9.2010. Ở TPHCM, hiện nay các DN sản xuất và nhập khẩu đang cấp tập làm các thủ tục để được CNHQ, CBHQ, gắn dấu CR. Ông Hoàng Lâm - Phó Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL 3 - cho biết: Không đợi đến ngày 1.6, mà ngay từ tháng 4, một số DN đã liên hệ để đăng ký CNHQ, CBHQ, gắn dấu CR. Hiện nay đã có DN được CNHQ cho 6 mặt hàng điện, điện tử trên, nhưng cũng có nhiều DN vẫn đang tiến hành đăng ký”. Theo ông Đặng Tuấn Hùng - Phó Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL 1: Một số hãng sản xuất, nhập khẩu lớn có tìm hiểu về việc phải CNHQ, CBHQ, gắn dấu CR trước ngày 1.6, nhưng phần lớn các DN còn bị động. Đến gần ngày 1.6, nhiều DN mới ồ ạt đến yêu cầu CNHQ, CBHQ, gắn dấu CR. Chỉ riêng ngày 1.6, chúng tôi đã tiếp nhận yêu cầu của 6 DN phân phối hàng nhập khẩu. Hiện nay, tình trạng quá tải đã diễn ra đối với bộ phận kiểm nghiệm chất lượng”. Tổ chức chứng nhận hợp quy:- Trung tâm Kỹ thuật và Ứng dụng công nghệ Cần Thơ.- Trung tâm Chứng nhận phù hợp.- Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL 1.- Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL 3.- Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL 2.- Chi cục TCĐLCL TPHCM.- Chi cục TCĐLCL tỉnh Thái Bình.- Chi cục TCĐLCL tỉnh Quảng Trị.X.L Chỉ trong một thời gian ngắn, nhiều DN gửi đăng ký yêu cầu CNHQ, CBHQ, gắn dấu CR đã dẫn tới tình trạng quá tải. Mỗi DN lại có hàng trăm sản phẩm, mỗi sản phẩm phải làm đủ các chỉ tiêu theo QCVN 4: 2009/BKHCN nên mỗi mẫu sản phẩm phải mất từ 15 - 20 ngày mới có thể được CNHQ, CBHQ, gắn dấu CR theo quy định. Dự kiến, tại thị trường Hà Nội phải tới ngày 15.6.2010 mới xuất hiện các sản phẩm điện, điện tử gắn dấu CR.Đối với hàng hóa tồn trước ngày 1.6, Tổng cục TCĐLCL yêu cầu chi cục TCĐLCL các tỉnh, thành phố phải thống kê. Những hàng điện, điện tử có bằng chứng chứng minh đã được kiểm tra chất lượng trước ngày 1.6, có nhãn hàng, chi cục TCĐLCL hướng dẫn DN thực hiện gắn dấu CR. Đối với thiết bị điện, điện tử không có bằng chứng chứng minh đã thực hiện kiểm tra chất lượng, chi cục TCĐLCL gửi hồ sơ về tổ chức chứng nhận được chỉ định để hướng dẫn thực hiện CNHQ đối với lô hàng phù hợp quy chuẩn. Trường hợp hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không thực hiện ghi nhãn theo quy định, không đạt chất lượng sau CNHQ, chi cục TCĐLCL phối hợp với cơ quan chức năng xử lý theo quy định về kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa.Theo ông Trương Hồng Sơn - Trưởng phòng quản lý TCCL Chi cục TCĐLCL HN: Ở Hà Nội, các DN sản xuất, nhập khẩu tập trung vào 3 nhóm hàng: Quạt, nồi cơm điện, bình nóng lạnh. Chi cục TCĐLCL Hà Nội đã gửi công văn và trực tiếp khảo sát tới hơn 30 DN sản xuất, nhập khẩu. Với lượng hàng tồn ngoài 30 DN trên, Chi cục TCĐLCL Hà Nội đã gửi công văn hoặc đưa trực tiếp tới hơn 100 DN, cửa hàng lớn về việc kê khai hàng tồn. Chúng tôi đang triển khai phan bon, iso, chung nhan, hop quy ở các quận, huyện xa trung tâm thành phố”. Theo đánh giá của các cơ quan quản lý, tình trạng quá tải CNHQ ở các tổ chức được chỉ định sẽ còn tiếp tục quá tải trong tháng 6. Dự kiến đến trước 15.9, công tác thống kê hàng tồn, chuyển đổi, gắn dấu CR với những lô hàng sản xuất trước ngày 1.6, nhưng đã được kiểm tra chất lượng, chứng nhận hợp quy sẽ được hoàn thành. Cùng với chứng nhận ISO 9001:2008 về quản lý chất lượng và ISO/IEC 17025:2005 về quản lý phòng thử nghiệm được chứng nhận năm 2011, trung tâm vàng ACB là đơn vị đầu tiên trong ngành vàng Việt Nam triển khai đồng bộ các chuẩn mực quốc tế về quản lý chất lượng, sản xuất chế tác, giám định hàm lượng, tinh luyện và bảo vệ môi trường. T. Ân .. QĐND - Chiều 13-6, đại diện Thanh tra Bộ Giao thông Vận tải cho biết, cơ quan này đã thu hồi giấy chứng nhận hợp quy đối với sản phẩm hộp đen” do Công ty TNHH Thương mại, dịch vụ Xuân Phi trụ sở ở quận Tân Bình cung cấp vì không đáp ứng các tiêu chuẩn quy định. Trong quá trình sản xuất và cung cấp thiết bị giám sát hành trình, Công ty TNHH Thương mại, dịch vụ Xuân Phi đã không đáp ứng được các tiêu chí theo quy định về hợp quy, hợp chuẩn của Bộ Giao thông vận tải như: Thiếu thiết bị in, không có đèn báo, quy trình sản xuất thiết bị không bảo đảm… Đây là một trường hợp cung ứng sản phẩm hộp đen” không bảo đảm các quy chuẩn quy định dẫn đến những sai lệch hoặc không ghi nhận được tình hình phương tiện khi xảy ra tai nạn giao thông. Theo kế hoạch, từ nay đến ngày 29-6, Thanh tra Bộ Giao thông vận tải sẽ kiểm tra đối với 19 đơn vị sản xuất, cung cấp hộp đen” và doanh nghiệp vận tải ở TP Hồ Chí Minh. QUỐC ĐỊNH. Người tiêu dùng cần có kỹ năng để lựa chọn sản phẩm, không thể chỉ dựa vào tem nhãn. Trụ sở Văn phòng chứng nhận chất lượng BQC tại Hà Nội - Ảnh: Nguyễn Khánh Đây được xem là giải pháp mạnh tay của bộ này trong việc lập lại trật tự đối với thị trường MBH vốn đang tràn ngập hàng nhái, hàng kém chất lượng... Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Nguyễn Hoàng Linh - vụ trưởng Vụ Đánh giá hợp chuẩn và hợp quy, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng TCĐLCL - cho biết: Ông Nguyễn Hoàng Linh - Ảnh: L.S.- Thời gian qua, Tổng cục TCĐLCL đã phối hợp với Cục Quản lý thị trường, chi cục TCĐLCL tỉnh, thành phố và Ủy ban An toàn giao thông quốc gia thực hiện kiểm tra các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh MBH trên toàn quốc và nhận thấy nhiều sai phạm trong chất lượng. Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh MBH chưa thực hiện trách nhiệm của mình theo các quy định về sản xuất MBH. Ngoài việc sản xuất các MBH đạt quy chuẩn, được cấp phép nhưng do sức ép của thị trường và lợi nhuận, doanh nghiệp cũng sản xuất thêm những loại MBH không phù hợp quy chuẩn để kiếm lời. Bên cạnh đó, có một số cơ sở nhỏ lẻ, không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã sản xuất MBH có đủ ba bộ phận và làm giả chứng nhận hợp quy kèm theo để đưa ra tiêu thụ trên thị trường. Tình trạng bày bán tràn lan MBH trên vỉa hè các tổ chức, cá nhân này không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, không có hồ sơ chất lượng MBH... Vẫn khá phổ biến. Để kiểm soát tình hình này, Tổng cục TCĐLCL đã thực hiện kiểm tra, thanh tra hoạt động chứng nhận hợp quy MBH của các tổ chức chứng nhận được chỉ định. Kết quả, tổng cục đã ban hành quyết định xử phạt hành chính đối với BQC và Bộ Khoa học - công nghệ đã có văn bản hủy bỏ quyết định chỉ định chứng nhận hợp quy MBH đối với BQC. Đồng thời, Tổng cục TCĐLCL đã có văn bản yêu cầu các tổ chức chứng nhận được chỉ định nghiêm túc khắc phục các vấn đề tồn tại, tổ chức kiểm điểm các cá nhân có liên quan phát hiện qua đợt thanh tra, kiểm tra. Thời gian tới, việc chứng nhận hợp quy sẽ được thực hiện một cách nghiêm ngặt, đúng quy trình, tránh tình trạng chứng nhận sai quy trình. Như Tuổi Trẻ từng thông tin, trước khi bị xử phạt vi phạm hành chính đã có khá nhiều doanh nghiệp tìm đến BQC tại Hà Nội để xin chứng nhận hợp quy. Như vậy sau khi BQC bị tước quyền chứng nhận, các doanh nghiệp được BQC cấp giấy trước đó có được tiếp tục sản xuất MBH không, thưa ông? - Qua thanh tra, Tổng cục TCĐLCL phát hiện trung tâm này mặc dù được chỉ định cấp giấy chứng nhận hợp quy nhưng đơn vị đã không thực hiện đúng trình tự, thủ tục đánh giá chứng nhận mà vẫn cấp giấy cho các doanh nghiệp sản xuất MBH. Tổng cục đã xử phạt vi phạm hành chính đồng thời buộc đơn vị này thu hồi giấy chứng nhận đã cấp cho bảy công ty gồm: Công ty TNHH SXTM kỹ thuật Á Châu, Công ty TNHH MTV đầu tư và phát triển công nghệ Sơn Tùng, Công ty TNHH SXTM Hoa Hải Thanh, Công ty TNHH MTV SXTMDV FIFA, Công ty TNHH TMDVSX Tuấn Nhung, Công ty TNHH TMDV Lâm An và Công ty TNHH TM đầu tư Minh Nghi. Về nguyên tắc, sau khi BQC đã bị hủy bỏ quyết định chỉ định chứng nhận hợp quy, BQC không được cấp mới giấy chứng nhận hợp quy MBH cho doanh nghiệp. Để tránh xáo trộn sản xuất của doanh nghiệp đã được BQC chứng nhận hợp quy, có chất lượng MBH ổn định trong đợt thanh tra, kiểm tra thì doanh nghiệp vẫn được tiếp tục sản xuất. Tuy nhiên sau đó các doanh nghiệp này phải tiếp cận với các tổ chức chứng nhận được chỉ định khác để đăng ký chứng nhận lại theo đúng quy định. Cụ thể, tính đến thời điểm này còn bốn đơn vị có chức năng cấp chứng nhận hợp quy đối với sản phẩm này bao gồm: Quatest 1, Quatest 2, Quatest 3 và Trung tâm Quacert. Trước tình trạng MBH kém chất lượng tràn lan, đã có ý kiến chỉ đạo của Chính phủ đưa MBH vào ngành kinh doanh có điều kiện. Việc này hiện được triển khai tới đâu, thưa ông? - Về vấn đề này, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc - chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông quốc gia - trong đó đề nghị đưa việc sản xuất, kinh doanh MBH vào diện sản xuất, kinh doanh có điều kiện. Để triển khai ý kiến chỉ đạo của Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Bộ Khoa học và công nghệ đã phối hợp với Bộ Công thương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xây dựng văn bản quy định về điều kiện kinh doanh MBH. Hiện nay, để quản lý chất lượng MBH có hiệu quả, cần triển khai tốt các quy định tại thông tư liên tịch 06, trong đó cần có sự tham gia vào cuộc của chính quyền địa phương, công an phường, xã... Làm rõ khái niệm Mũ bảo hiểm dành cho người đi môtô, xe máy” Chính phủ vừa ban hành nghị định 171/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt nêu rõ việc xử phạt từ 100.000-200.000 đồng với hành vi: người điều khiển, ngồi trên xe không đội MBH cho người đi môtô, xe máy” hoặc đội MBH cho người đi môtô, xe máy” không cài quai đúng quy cách. Việc xử phạt sẽ tiến hành từ ngày 1-1-2014. Theo đại diện Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, điều khoản xử phạt này thực chất phân định cụ thể trách nhiệm của người sử dụng. Bởi theo quy định xử phạt trước đó chỉ áp dụng đối với việc người vi phạm không đội MBH, hoặc đội không đúng quy cách, không cài quai. Do đó, một số cá nhân thiếu ý thức tìm cách chống chế khi bị xử phạt. Ví dụ người đội mũ bảo hộ lao động hoặc mũ giả mạo MBH vẫn có thể chống chế. Việc xác định thế nào là MBH dành cho người đi môtô, xe máy đã được quy định rất rõ với các đặc điểm như mũ có cấu tạo đủ ba bộ phận: vỏ mũ, đệm hấp thụ xung động bên trong vỏ mũ đệm bảo vệ và quai đeo; mũ được chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy, được gắn dấu hợp quy CR, ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật. Vẫn tràn lan mũ... Dỏm Theo khảo sát tại TP.HCM, hiện trên thị trường vẫn tồn tại rất nhiều loại MBH kém chất lượng. Các loại mũ không phải MBH mũ thời trang, mũ thể thao... Được bày bán lẫn lộn với loại MBH hợp quy với giá chỉ 30.000-50.000 đồng/cái. Đặc biệt, nhiều loại MBH có dấu hợp quy CR nhưng hầu hết là giả mạo, sử dụng trái phép. Cụ thể, thông tin trên tem nhãn ghi rõ sản phẩm của Công ty Hùng Phát 155 đường Lê Bửu, P.5, Q.2, TP.HCM và Công ty Trường Thịnh A15/28 Lê Công Nhật, H.Bình Chánh, TP.HCM nhưng khi chúng tôi tìm hiểu trên thực tế cho thấy tất cả địa chỉ này đều là địa chỉ ma”, không có trên địa bàn. Thông tư liên tịch 06, chỉ thị của Thủ tướng cũng như văn bản chỉ đạo của UBND TP.HCM quy định rất rõ trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát việc sản xuất kinh doanh mặt hàng MBH đối với chính quyền phường, xã. Tuy nhiên, việc bày bán sản phẩm này trên các tuyến đường Nguyễn Trãi Q.5, công viên Phú Lâm Q.6... Vẫn diễn ra công khai. Trao đổi với Tuổi Trẻ, một vị phó chủ tịch UBND P.3, Q.5 TP.HCM cho biết: Ngày nào các đơn vị chức năng của phường cũng như quận đều thực hiện việc kiểm tra. Không chỉ trong giờ hành chính, lực lượng trật tự đô thị tiếp tục thực hiện kiểm tra từ 18g30-21g30. Tuy nhiên rất khó Phan bon, iso, chung nhan, hop quy có thể dẹp triệt để những điểm kinh doanh này do đối tượng kinh doanh không phải người tại địa phương”. LÊ SƠN. Nam A Bank là một trong ba ngân hàng tại Việt Nam được cấp chứng nhận này. Chứng nhận ISO/IEC 27001:2005 là tiêu chuẩn mang tính quốc tế, đưa ra các yêu cầu cho một hệ thống quản lý an ninh thông tin. Đây là tiêu chuẩn được kiểm nghiệm bởi nhiều cơ quan tiêu chuẩn trên toàn thế giới và cuối cùng được thông qua bởi Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO. Vì vậy, một hệ thống đạt chuẩn ISO/IEC 27001:2005 đồng nghĩa với việc mang lại an ninh thông tin, dưới sự kiểm soát quản lý rõ ràng của tổ chức. Việc triển khai ISO/IEC 27001:2005 là yêu cầu cấp thiết đối với các doanh nghiệp công nghệ thông tin của Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Điều này tạo tiền đề cho ngân hàng này phát triển nhanh, ổn định, an toàn trong thời gian tới. Để được công nhận danh hiệu này, Nam A Bank đã xây dựng và triển khai đồng bộ hệ thống quản lý thông tin theo các quy định nghiêm ngặt; liên tục duy trì, cải tiến hệ thống quản lý an toàn thông tin để đáp ứng các yêu cầu mới. Chứng nhận ISO 27001:2005 đã chứng minh hệ thống quản lý thông tin khách hàng cũng như các biện pháp bảo mật thông tin của ngân hàng này luôn đảm bảo an toàn tuyệt đối. Khách hàng có thể yên tâm khi thực hiện các giao dịch với đối tác, giảm thiểu các rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin. Bên cạnh đó, ngân hàng này cũng vừa nhận được giải thưởng Thương hiệu nổi tiếng khu vực ASEAN 2013” do Hiệp hội các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trao tặng. Các giải thưởng trên đã minh chứng cho thương hiệu Nam A Bank trong việc tạo dựng niềm tin trong lòng khách hàng, đối tác và cộng đồng. Đây cũng là động lực để ngân hàng này tiếp tục phát triển trong thời gian tới. Nguồn: Nam A Bank .
Ông Nguyễn Văn Huyện, Chánh thanh tra Bộ GTVT phát biểu tại buổi họp báo. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký ban hành. HH. Phải siết lại quy trình cấp chứng nhận hợp quy Theo các doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm tại TP.HCM, Bình Dương, quy định về chứng nhận hợp quy mũ bảo hiểm ban hành từ năm 2008 đến nay đã gần năm năm. Trong quá trình thực hiện, đã có nhiều phát sinh liên quan cần phải có những điều chỉnh phù hợp. Hiện nay có những đơn vị được chứng nhận hợp quy nhưng hoàn toàn không có năng lực sản xuất: khuôn mẫu cho từng kiểu sản phẩm, thiết bị ép vỏ mũ, mút xốp, thiết bị sản xuất mút xốp, thiết bị thử nghiệm... Trong khi đó, lâu nay các tổ chức chứng nhận gần như đứng ngoài cuộc đối với việc quản lý chất lượng sản phẩm sau khi cấp giấy chứng nhận. Do vậy, một số chuyên gia đề nghị phải siết lại quy trình cấp giấy chứng nhận hợp quy, đồng thời thông qua kết quả từ các đơn vị chức năng khác như thanh tra khoa học phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy công nghệ, quản lý thị trường để tước hoặc đình chỉ sản xuất các mẫu kém chất lượng thay vì chỉ kiểm tra định kỳ sáu tháng/lần như hiện nay. Ông Hà Tuấn Anh, Giám đốc QMS Asia Pacific cho biết, chương trình trọn gói này có chi phí từ vài chục triệu đến hàng trăm triệu đồng tùy theo quy mô và nhu cầu của DN. Mục đích của chương trình cũng nhằm giúp DN tăng năng lực cạnh tranh, tăng khả năng khắc phục khó khăn và có kế hoạch phát triển bền vững trong tương lai.Theo Tổ chức QMS, thời gian gần đây tại Việt Nam đã có khá nhiều DN được cấp giấy chứng nhận và triển khai tốt các tiêu chuẩn ISO như ISO 2001, ISO 14001, ISO 22000, ISO 27001… Theo ông Adam McDean, Tổng giám đốc QMS Certification Services Australia and International, đạt được các chứng nhận này cũng có nghĩa là DN đã thể hiện được tính cạnh tranh quốc tế, giúp cho việc kinh doanh có được sự công nhận ngay lập tức trên toàn thế giới. Năm 2009, Việt Nam là một trong 5 thị trường phát triển nhanh nhất thế giới về yêu cầu có chứng nhận ISO 22.000./.PL .. Lác đác doanh nghiệp đến đăng kíĐể thực hiện đánh giá chuẩn hợp quy, gắn dấu hợp quy cho các sản phẩm đồ chơi trẻ em, thiết bị điện, điện tử, Bộ Khoa học và Công nghệ đã chỉ định 5 tổ chức đủ thẩm quyền là Trung tâm Kĩ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1, 2, 3, Trung tâm Chứng nhận phù hợp Quacert, văn phòng chứng nhận chất lượng. Dù đã tích cực gửi thông báo tới các doanh nghiệp nhằm hướng dẫn thủ tục đăng kí chứng nhận hợp quy cho sản phẩm song tới nay, số lượng doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện vẫn còn rất ít. Tại phía Bắc, theo số liệu của Trung tâm Kĩ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1, riêng mặt hàng đồ chơi trẻ em, mới chỉ có 2 doanh nghiệp nhập khẩu đã làm xong thủ tục chứng nhận hợp quy. Mặt hàng thiết bị điện, điện tử mới có 10 doanh nghiệp nhập khẩu, 5 doanh nghiệp sản xuất trong nước tiến hành đăng kí. Ở khu vực phía Nam, theo số liệu của Trung tâm Kĩ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3, mới chỉ có 38 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đồ chơi trẻ em 2 trong nước, 36 nhập khẩu, 4 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thiết bị điện, điện tử với 14 mặt hàng đăng kí. Ở khu vực miền Trung, theo Trung tâm Kĩ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 2, mới chỉ có 8 doanh nghiệp được chứng nhận hợp quy. Hầu hết các mặt hàng đồ chơi trẻ em hiện nay vẫn chưa có tem CR.Tại Trung tâm Quacert, mới chỉ có 10 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thiết bị điện, điện tử 2 doanh nghiệp nhập khẩu, 8 doanh nghiệp trong nước, 9 cơ sở sản xuất, kinh doanh đồ chơi trẻ em 3 cơ sở trong nước, 6 cơ sở nhập khẩu làm xong thủ tục chứng nhận hợp quy. Bà Trần Tuyết Nhung - Vụ phó Vụ Đánh giá chuẩn hợp quy Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cho rằng, hầu hết các doanh nghiệp lớn đều tuân thủ nghiêm túc việc đăng kí chứng nhận hợp quy. Tuy nhiên còn nhiều doanh nghiệp nhỏ lẻ, đặc biệt là những cơ sở kinh doanh, vẫn cố tình chây ì, không chịu hợp tác với cơ quan chức năng, gây khó khăn cho công tác quản lí. Một số doanh nghiệp muốn tiêu thụ hết lượng hàng tồn, đợi sản xuất lô hàng tiếp theo mới đi làm thủ tục đăng kí. Một số doanh nghiệp thì vẫn dửng dưng vì cho rằng, thời điểm 15/9 vẫn còn rất xa. Hội chứng” lùi thời gianĐể có thể làm thủ tục chứng nhận hợp quy cho sản phẩm, các doanh nghiệp sẽ phải trả tiền. Tuy nhiên, bởi không có định mức chuẩn nên giữa tổ chức chứng nhận và doanh nghiệp sẽ phải thương thảo về giá cả. Trả lời trước câu hỏi, liệu doanh nghiệp có bị làm khó, xảy ra tiêu cực trong quá trình thương thảo làm thủ tục chứng nhận hợp quy, ông Trần Văn Vinh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng khẳng định: Rất khó xảy ra tiêu cực, bởi lẽ, tổ chức chứng nhận chỉ có thẩm quyền hướng dẫn và gắn dấu hợp quy. Nếu doanh nghiệp không thương thảo được mức giá thì doanh nghiệp vẫn có thể tự gắn dấu hợp quy lên sản phẩm của mình nếu sản phẩm đã được chứng nhận đủ tiêu chuẩn hợp quy. Do vậy, không thể có chuyện ép bán tem. Việc gắn tem trên sản phẩm của doanh nghiệp cũng phải được tiến hành nhanh, gọn, tránh gây ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay, trên thị trường, có khá nhiều sản phẩm điện, điện tử, đồ chơi trẻ em được nhập khẩu, và dĩ nhiên, rất nhiều sản phẩm trong số đó mang quy chuẩn quốc tế. Đối với những trường hợp này, ông Vinh cho rằng, những sản phẩm ấy sẽ được thừa nhận ở Việt Nam nếu như tiêu chuẩn công nhận có điểm thống nhất với Việt Nam, hoặc giữa hai cơ sở chứng nhận, hai quốc gia có sự thừa nhận kết quả chứng nhận của nhau. Về cơ bản, những sản phẩm được chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế thì đều được công nhận ở Việt Nam. Cũng theo ông Vinh, khó khăn lớn nhất hiện nay đối với việc gắn dấu hợp phan bon, iso, chung nhan, hop quy quy CR, là quản lý hàng hóa đã lưu thông trên thị trường. Số lượng hàng hóa sản xuất thêm hằng ngày ít hơn rất nhiều so với khối lượng hàng hóa khổng lồ, mà trong đó có rất nhiều sản phẩm là hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng đã có mặt trên thị trường. Sau ngày 15/9, nếu các doanh nghiệp không chịu đi làm thủ tục chứng nhận hợp quy CR, thì sẽ bị xử phạt theo Nghị định 54 của Chính phủ. Dấu CR chỉ là dấu hiệu chỉ cho người tiêu dùng, cơ quan kiểm tra, doanh nghiệp biết sản phẩm này thuộc diện phải quản lí. Để chứng minh hàng hóa của mình đạt yêu cầu, ngoài tem CR, doanh nghiệp cần phải xuất trình giấy chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy. Nhiều sản phẩm kĩ thuật rất cao vẫn có thể bị làm giả, vẫn có tem thật dán trên hàng giả. Bởi thế, người tiêu dùng không nên chỉ tin vào con tem. Lê Anh Không chỉ kiểm tra các cơ sở sản xuất hộp đen, thời gian tới thanh tra Bộ GTVT cũng tiến hành kiểm tra việc lắp hộp đen trên xe để tránh trường hợp doanh nghiệp lắp sản phẩm không đạt chuẩn để đối phó - Ảnh: Anh Quân >> Gắn hộp đen cho xe ô tô Theo thông báo của Bộ GTVT, từ ngày 7-5, sản phẩm hộp đen của Công ty cổ phần Đầu tư phát triển công nghệ Sao Việt không được lắp đặt trên các xe ô tô. Bộ GTVT cũng ra quyết định thu hồi giấy chứng nhận hợp quy đối với sản phẩm hộp đen của công ty này. Đối với những sản phẩm trước đó vẫn được công nhận hợp chuẩn, nhà cung cấp có trách nhiệm bảo hành và cung cấp các dịch vụ liên quan cho khách hàng. Trước đó, ngày 2-5, Bộ GTVT cũng thu hồi giấy chứng nhận hợp quy của Công ty cổ phần Viễn thông Vạn Xuân và công ty này không được phép lắp đặt hộp đen trên xe ô tô từ ngày 2-5. Đến ngày 3-5, Bộ GTVT tiếp tục thông báo chấm dứt việc chỉ định thử nghiệm hộp đen của xe ô tô đối với Trung tâm Đo lường thuộc Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Bộ Quốc phòng. Qua kiểm tra tại 11 cơ sở sản xuất hộp đen và 3 đơn vị đo lường kiểm định, Thanh tra Bộ GTVT đã phát hiện nhiều sai phạm tại các đơn vị này. Trong đó, Trung tâm Đo lường thuộc Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Bộ Quốc phòng không đạt chuẩn. Các sản phẩm của 2 công ty, gồm Công ty cổ phần Đầu tư phát triển công nghệ Sao Việt và Công ty cổ phần Viễn thông Vạn Xuân, không đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn theo quy định. Trong thời gian tới, thanh tra Bộ GTVT tiếp tục thanh tra việc lắp đặt hộp đen và việc sản xuất kinh doanh thiết bị này. Những đơn vị không đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định sẽ bị thu hồi giấy chứng nhận hoặc rút phép kiểm định. Theo Nghị định 91, từ ngày 1-7-2011, xe ô tô vận tải hành khách tuyến cố định có cự ly từ 500 km trở lên, xe kinh doanh vận tải hàng hóa bằng container, bắt buộc phải gắn hộp đen. Tuy nhiên, Chính phủ đã cho lùi thời hạn xử phạt các doanh nghiệp không lắp đặt hộp đen đến 1-7-2013. Sau ngày 1-7-2013, những trường hợp không lắp đặt hộp đen theo quy định sẽ bị xử phạt hành chính từ 2 - 3 triệu đồng/lần. Hiện nay, theo quy định của Bộ GTVT, các xe ô tô khách, xe du lịch và xe container muốn được cấp phép mới thì vẫn bắt buộc phải lắp hộp đen hợp chuẩn. Làm rõ khái niệm Mũ bảo hiểm dành cho người đi môtô, xe máy” Chính phủ vừa ban hành nghị định 171/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt nêu rõ việc xử phạt từ 100.000-200.000 đồng với hành vi: người điều khiển, ngồi trên xe không đội MBH cho người đi môtô, xe máy” hoặc đội MBH cho người đi môtô, xe máy” không cài quai đúng quy cách. Việc xử phạt sẽ tiến hành từ ngày 1-1-2014. Theo đại diện Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, điều khoản xử phạt này thực chất phân định cụ thể trách nhiệm của người sử dụng. Bởi theo quy định xử phạt trước đó chỉ áp dụng đối với việc người vi phạm không đội MBH, hoặc đội không đúng quy cách, không cài quai. Do đó, một số cá nhân thiếu ý thức tìm cách chống chế khi bị xử phạt. Ví dụ người đội mũ bảo hộ lao động hoặc mũ giả mạo MBH vẫn có thể chống chế. Việc xác định thế nào là MBH dành cho người đi môtô, xe máy đã được quy định rất rõ với các đặc điểm như mũ có cấu tạo đủ ba bộ phận: vỏ mũ, đệm hấp thụ xung động bên trong vỏ mũ đệm bảo vệ và quai đeo; mũ được chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy, được gắn dấu hợp quy CR, ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật. Theo Thông tư số 149/2013/TT-BTC quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý ATVSTP do Bộ Tài chính ban hành được áp dụng từ16/12/2013, việc cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP; cấp giấy xác nhận công bố phù hợp quy định ATTP; cấp giấy xác nhận lô hàng đạt yêu cầu nhập khẩu; cấp thông báo đủ điều kiện lưu hành đối với sản phẩm nhập khẩu thuộc diện kiểm tra chặt; cấp phiếu kết quả thử nghiệm ATTP có mức phí là 150.000 đồng/lần cấp. Cũng theo Thông tư, phí thẩm xét hồ sơ công bố lần đầu phù hợp quy định ATTP đối với sản phẩm thường, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm... Là 500.000 đồng/1 lần/1 sản phẩm. Phí thẩm xét hồ sơ công bố lần đầu phù hợp quy định ATTP đối với sản phẩm thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng là 1.500.000 đồng/1 lần/1 sản phẩm. T.Bình .
.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét